văn học
Hà Thành – Hương chưa xưa vị chưa cũ
Ấn tượng đọc “Hà thành hương xưa vị cũ”, tạp bút của Vũ Thị Tuyết Nhung, Nxb Hà Nội, 2021.
Nhà thơ Trần Vạn Giã và trường ca “Bài thơ thời đại dịch”
Ngày tôi còn công tác ở Báo Thanh Niên, thi thoảng có nhận được thơ của một tác giả gửi từ Khánh Hòa với bút danh Trần Vạn Giã. Tủm tỉm cười: Chắc ông này lấy tên quê hương làm bút danh đây (ngày ấy tôi cũng lấy tên quê hương làm bút danh là Triệu Phong).
Đẩy mạnh vận động sáng tác văn học, nghệ thuật chung tay đẩy lùi dịch Covid-19
Cuộc chiến chống Covid-19 diễn ra cam go quyết liệt đã và đang là hiện thực sinh động để văn học nghệ thuật vào cuộc góp phần phản ánh chân thực nỗ lực cao độ của Đảng, Chính phủ và cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến địa phương nhằm từng bước kiểm soát dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe nhân dân, thực hiện mục tiêu kép, vừa chống dịch như chống giặc, vừa phát triển kinh tế, sớm đưa cuộc sống trở lại trạng thái bình thường mới.
Một thời Hà Nội đã xa...
Có thể nói ngay rằng Khu tập thể bờ sông về nghệ thuật, không “cao tay” bằng Gánh gánh… Gồng gồng của Nguyễn Thị Xuân Phượng (Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam, 2020), nhưng ôm chứa một thế giới hiện thực rộng lớn và phong phú, với vô vàn chi tiết độc đáo, bi hài của một giai đoạn lịch sử để lại nhiều bài học rất đáng suy ngẫm.
Văn chương và cuộc khám phá thế giới tâm linh từ góc nhìn văn hóa qua một số tiểu thuyết Việt Nam xuất bản gần đây
Nhà văn Pháp André Malraux (1901-1976) đã có một nhận định sáng suốt: “Thế kỷ hai mươi là thế kỷ của tâm linh”, có thể vẫn rất đúng cho cả thế kỷ hai mươi mốt.
Từ tập thơ “Lập trình tia nắng mai”
Phải chăng “người thơ” Trần Thanh Bình “lập trình” được thơ?
Truyện ngắn Hoa tử đằng - lga Tokarczuk
lga Tokarczuk là nữ nhà văn, nhà phê bình văn học, nhà thơ, nhà tâm lý học. Bà là nhà văn theo trào lưu nữ quyền (feminism) và hiện thực huyền ảo (magical realism). Bà được trao tặng giải Nobel văn học năm 2018. "Hoa tử đằng" một truyện ngắn nhuốm màu hiện thực huyền ảo của nữ nhà văn. Xin được giới thiệu cùng bạn đọc.
Truyện ngắn "Chuyện bà An Sa-Suya"
Làng Liêu bát ngát tre xanh, thân tre dẻo chắc, ken xít vào nhau như những người lính giữ đê. Gốc tre tua tủa rễ bấu chặt lấy thân đê giúp nó vượt qua bao phen mưa rừng, thác lũ để cho làng quê được yên ả, thanh bình.
Tâm và đạo trong văn của nhà báo Sơn Tùng
Sinh thời, trong căn phòng nhỏ ở ngõ Văn Chương, hàng tuần chiếu văn của nhà báo Sơn Tùng đều đặn có hàng chục nhà văn, nhà báo cùng về đàm đạo. Những nhà nghiên cứu nổi tiếng nước ngoài cũng thường đến đây, họ coi Sơn Tùng là nhà Hồ Chí Minh học nổi danh, một kho tư liệu sống để cùng tìm hiểu về một vĩ nhân.
Viết phê bình từ trải nghiệm văn hóa
Khi đọc "Sóng đồng & Cây núi" của Lê Quang Trang, tôi cảm nhận được động hướng trở về cội rễ, phục dựng những nền tảng căn cơ của sáng tác và lý luận phê bình văn học hiện nay trên tinh thần đến hiện đại từ truyền thống.
Trong cảm thức thân phận
Với 17 truyện ngắn gọn gàng, tập truyện ngắn “Gió thổi trước hiên nhà” vừa được NXB Văn học ấn hành, mở ra một thế giới ngổn ngang, đa tạp của cuộc sống đời thường từ miền quê đến phố thị với đủ mọi cung bậc cảm xúc, những cảnh đời buồn vui, đặc biệt là những thân phận đàn bà nhọc nhằn, cay đắng.