di sản
Hành trình di sản: Tết đến, xuân về, thời khắc của những yêu thương
Từ bao đời, Tết ăn sâu bám rễ trong đời sống người Việt với những xúc cảm đong đầy yêu thương. Tết không chỉ là những hoạt động văn hóa mang tính biểu trưng mà còn là sợi dây kết nối quá khứ, hiện tại với tương lai, là mạch nguồn di sản thăng hoa và hội tụ.
Vùng đất hội tụ di sản
Trong định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030, Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng có đề cập đến việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Nhiều năm nay, TPHCM là nơi bám rễ, ươm mầm các loại hình di sản văn hóa phi vật thể, từ Bắc chí Nam.
Clip: Phật quang tỏa sáng huyền ảo trên núi Tam Thanh
Hiện tượng phật quang tỏa sáng huyền ảo xảy ra trên ngọn núi đạo giáo nổi tiếng ở Trung Quốc khiến nhiều người ngỡ ngàng.
Trò chơi kéo co: Di sản của tinh thần đoàn kết cộng đồng
Cách đây 5 năm, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (Unesco) đã ghi danh “Nghi lễ và trò chơi kéo co” vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Kéo co được coi là trò chơi dân gian mang ý nghĩa tinh thần đoàn kết cộng đồng.
Giữ gìn di sản văn hóa: Bắt đầu từ lời hát ru của bà của mẹ
Việc giáo dục di sản từ nhà đến trường sẽ làm cho thế hệ sau không lãng quên quá khứ, sẽ hiểu biết về nguồn gốc để kế thừa truyền thống, để có những sự tiếp biến, kế thừa, phát triển cho hiện tại và tương lai.
Nghệ thuật chạm khắc độc đáo ở Đình Phù Lão
Ai đã từng viếng thăm đình Phù Lão, thôn Tây Lò, xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang chắc hẳn đều bị choáng ngợp không chỉ bởi quy mô kiến trúc mà còn là sự tinh xảo, điêu luyện của các nghệ nhân xưa thể hiện trên các bức chạm khắc kiến trúc vô cùng hoàn hảo, kỳ công.