cổ nhân
Kẻ khôn ngoan luôn tránh 3 điều này: Kẻ dại không biết dễ mắc phải
Có ba nguyên tắc vàng mà người xưa đúc kết để hướng tới thành công và bình an trong cuộc sống. Ai phạm phải những điều này, sự nghiệp khó thành, cuộc đời dễ rơi vào vòng xoáy thất bại.
Cổ nhân dạy không sai: “Nghèo chớ động vào ba nghề, giàu chớ kết thân ba người”, tại sao?
Một trong những lời khuyên đáng suy ngẫm là: “Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân” tam nghệ, tam nhân là gì?
Tổ tiên dạy không sai: "Gia đình không nên có quá nhiều 3 thứ này, trẻ thì thất bại, già thì thê lương"
Một trong số đó là lời răn: "Một gia đình không nên có quá nhiều 3 thứ này, trẻ thì thất bại, già thì thê lương". Ba điều ấy là gì, và tại sao chúng lại có sức ảnh hưởng lớn đến vận mệnh một gia đình?
Cổ nhân dặn: Nhà có 3 “cổ vật sống”, ba đời thịnh vượng, càng lâu năm càng quý như vàng
Trong kho tàng tri thức dân gian, cha ông ta từng nhắc đến những “cổ vật sống” không chỉ là cây cảnh thông thường mà còn mang hàm ý phong thủy, tài lộc và truyền thống gia đình
Người xưa bảo: “Thà thử quan tài còn hơn đi giày người khác”, vì sao?
Trong kho tàng tục ngữ, ca dao và lời dạy cổ nhân, có nhiều câu nói nghe qua tưởng chừng kỳ lạ, thậm chí gây sốc, nhưng ẩn chứa bên trong là tầng tầng lớp lớp ý nghĩa sâu sắc.
Người xưa dặn: “50 tuổi không xây nhà, 60 tuổi không trồng cây, 70 tuổi không may áo”, tại sao?
Người xưa vốn trọng đạo lý, sống thuận tự nhiên và luôn truyền lại những lời răn dạy sâu sắc cho thế hệ sau. Một trong những câu nói giàu ý nghĩa được lưu truyền đến nay là: “50 tuổi không xây nhà, 60 tuổi không trồng cây, 70 tuổi không may áo.”
Người xưa nói: "Con gái sợ sinh vào buổi trưa, con trai sợ sinh vào nửa đêm", sinh buổi trưa, nửa đêm thì sao?
Từ xa xưa, ông bà ta đã có câu truyền miệng: "Con gái sợ sinh vào buổi trưa, con trai sợ sinh vào nửa đêm". Tại sao lại vậy?
Tổ tiên dặn: "Ba ngày “Đại Sát” trong tháng 4 âm lịch, tuyệt đối tránh làm việc lớn", kẻo rước hoạ
Nhiều người xưa truyền lại rằng trong tháng này tồn tại ba ngày mang sát khí mạnh, được gọi là ngày “Đại Sát” – thời điểm tuyệt đối không nên khởi sự việc lớn nếu không muốn rước họa vào thân.
Tổ tiên nói: "3 vị khách quý đến nhà báo hiệu gia đình bạn sắp được trời ban phúc", đừng dại đuổi đi
Theo quan niệm dân gian và triết lý sống Á Đông, khi ba kiểu “vị khách quý” sau đây xuất hiện, đó có thể là điềm báo trời đang gửi phúc khí cho gia đình bạn.
Các cụ xư dặn: "Xây nhà có 2 cửa, cả của và người đều lao đao", 2 cửa này ở đâu?
Người xưa đã dặn rằng: Xây nhà đừng để 2 cửa kẻo tiền bạc đội nón ra đi. Hiện nay quan niệm này có còn đúng không?
Người xưa dặn: "5 cây cảnh trong nhà, con cháu không phải lo chuyện tiền bạc": Nhà bạn có không?
Người xưa có câu: "Năm loại cây cảnh trồng trong sân, con cháu đời đời không lo chuyện tiền bạc". Trồng cây cảnh trong sân nhà từ lâu đã trở thành một nét văn hóa gắn liền với niềm tin về sự thịnh vượng, hạnh phúc và tài lộc.
Cổ nhân có câu: Ông bà cha mẹ “chịu thiệt” 3 phần, con cháu hưởng phúc 7 phần, có nghĩa là gì?
Câu nói: "Ông bà cha mẹ chịu thiệt ba phần, con cháu hưởng phúc bảy phần" không chỉ là bài học nhân sinh mà còn là lời nhắc nhở sâu sắc về mối liên hệ giữa đức hạnh tổ tiên và vận mệnh hậu thế.
Cổ nhân dạy, “Nhà có 3 nơi trống rỗng, con cháu đời đời nghèo”: 3 nơi này là ở đâu?
Một trong những câu nói được lưu truyền rộng rãi là: “Nhà có 3 nơi trống rỗng, con cháu đời đời nghèo”. Vậy ba nơi ấy là những đâu, và ý nghĩa sâu xa của chúng là gì?
Cổ nhân nói:" Giàu không tới 3 nơi, nghèo không gần 3 người" đó là nơi nào và người nào?
Người xưa thường dặn con cháu mình rằng "Giàu không tới 3 nơi, nghèo không gần 3 người" đó là những nơi nào hãy cùng tìm hiểu nhé!
Người có phúc thường "thiếu" hai điều này: Càng thiếu càng may, bạn có không?
Trong kho tàng triết lý sống của cha ông ta, có một câu nói nghe qua tưởng nghịch lý nhưng lại ẩn chứa sự minh triết sâu sắc: “Người có phúc thường thiếu hai điều, càng thiếu lại càng may mắn.” Ngẫm kỹ mới thấy đúng.
Cổ nhân dặn: "Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân", đó là gì?
Cổ nhân dặn: "Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân", đây không chỉ là lời dạy về cách ứng xử mà còn là kim chỉ nam cho những ai muốn giữ gìn đạo đức, tránh tai họa trong cả lúc khốn khó lẫn khi giàu sang.
Đang nghèo mà gặp được 3 người này thì sớm muộn mã đáo thành công, 3 người họ là ai?
Người có được sự tin cậy, ủy thác của người khác sẽ được mọi người xung quanh quý trọng, ai ai cũng muốn kết giao với họ.
Tổ Tiên dặn dò: 'Nếu gia đình có 3 khoảng trống này, con cháu khó giàu sang', đó là khoảng trống nào?
Người xưa cho rằng 3 khoảng trống này sẽ báo hiệu điều không hay trong gia đình.
Dân gian có câu: 'Nghèo đến đâu cũng đừng ăn lươn trông trăng', lươn trông trăng là thứ gì?
Người xưa khuyên con cháu chớ nên ăn lươn trông trăng vì họ cho rằng đây là thực phẩm có độc.