Bật mí bí mật trong hệ Mặt Trời hành tinh nào được khám phá đầu tiên

Trong hệ Mặt Trời hành tinh nào được khám phá đầu tiên? Câu trả lời là sao Thiên Vương, đây là hành tinh đầu tiên được phát hiện bởi nhà thiên văn học người Đức William Herschel vào năm 1781. Bên cạnh đó, đây còn là hành tinh nghiêng nhất trong hệ Mặt Trời.

1. Khái quát chung về hệ Mặt Trời

Trước khi giải đáp trong hệ Mặt Trời hành tinh nào được khám phá đầu tiên, bạn nên nắm được những thông tin tổng quan về quá trình hình thành và đặc điểm của hệ Mặt Trời cũng như các hành tinh xung quanh trong vũ trụ.

1.1. Vũ Trụ là gì?

Vũ Trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. Trong đó, mỗi thiên hà lại chứa một tập hợp rất nhiều các thiên thể như ngôi sao, vệ tinh (Mặt Trăng), sao băng, hành tinh, sao chổi,... cùng với các bức xạ điện tử, khí, bụi.

Hiện nay, các nhà khoa học quan sát và phân tích có khoảng 10 tỷ thiên hà, mở rộng từ vụ nổ Bigbang khoảng 13 tỷ năm trước với nhiều kích thước chưa được xác định. Theo tính toán, vũ trụ chúng ta đang sống có đường kính khoảng 28.5 tỷ parsec (khoảng 93 tỷ năm ánh sáng).

Vũ trụ là khoảng không gian bao gồm các vật chất, năng lượng và các thiên hà
Vũ trụ là khoảng không gian bao gồm các vật chất, năng lượng và các thiên hà

1.2. Hệ Mặt Trời là gì?

Hệ Mặt Trời (solar system) còn được biết đến với tên gọi khác là thái dương hệ, có Mặt Trời ở vị trí trung tâm và các thiên thể trong phạm vi chịu ảnh hưởng bởi luật hấp dẫn của hệ Mặt Trời. Hầu hết các thiên thể đều di chuyển theo quỹ đạo hình elip và trên cùng một mặt phẳng quỹ đạo. Ngoài ra, hệ Mặt Trời có một số sao chổi nhân rắn chứa bụi và nước đá với các đuôi hơi nước kéo dài hàng triệu kilomet, quay quanh Mặt Trời theo quỹ đạo elip dẹt.

1.3. Hệ mặt trời hình thành như thế nào?

Sự hình thành và tiến hoá của hệ Mặt Trời cách đây khoảng 4,6 tỷ năm. Từ một đám mây bụi và khí khổng lồ được gọi là tinh vân, chúng bắt đầu tan rã và hình thành nên hệ Mặt Trời và các hành tinh. Một vụ nổ ở khoảng cách gần đã gây ra đợt sóng cực mạnh toả vào vũ trụ, đẩy các phần của tinh vân lại gần nhau hơn, dẫn đến tan rã.

Mặt Trời nằm ở vị trí trung tâm và chiếm 99,8% khối lượng cả hệ. Nhờ năng lượng của Mặt Trời, sự sống trên Trái Đất được duy trì.

Các nhà khoa học khẳng định vũ trụ được hình thành sau một vụ nổ lớn
Các nhà khoa học khẳng định vũ trụ được hình thành sau một vụ nổ lớn

1.4. Tổng hợp các hành tinh ở trong hệ Mặt Trời

Có 8 hành tinh được công nhận và có ít nhất 5 hành tinh lùn đang quay quanh hệ Mặt Trời. Cụ thể:

  • Sao Thuỷ: Sao Thuỷ là hành tinh nhỏ nhất trong hệ. Hành tinh này không có tầng khí quyển để tránh các bức xạ từ Mặt Trời. Vì vậy. nhiệt độ vào ban ngày có thể lên đến 430 độ C nhưng ban đêm nhiệt độ giảm cực sâu, xuống tận 180 độ C.
  • Sao Kim: Sao Kim là hành tinh nóng nhất hệ Mặt Trời, được bao bọc bởi một tầng khí carbon dioxide dày và hấp thụ nhiệt khiến bề mặt lên đến 471 độ C.
  • Trái Đất: Cho đến nay, Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong vũ trụ nhờ quay quanh Mặt Trời với một khoảng cách phù hợp để nước tồn tại ở thể lỏng.
  • Sao Hoả: Sao Hoả còn được gọi là hành tinh đỏ do bề mặt được bao phủ bởi lớp bụi sắt khiến chúng trông giống như có màu gỉ sắt. Đây là hành tinh có nhiều núi lửa nhất hệ Mặt Trời.
  • Sao Mộc: Sao Mộc là hành tinh lớn nhất Mặt Trời, được ví như người khổng lồ toàn khí, chủ yếu là helium và hydrogen.
  • Sao Thổ: Đây là hành tinh lớn thứ hai trong hệ và chứa nhiều khí helium và hydrogen. Các vành đai xung quanh sao Thổ được hình thành từ hàng tỷ mảnh băng và đá, trong đó, vành đai lớn nhất là Phoebe, trải rộng trên diện tích gấp 7.000 lần chính bản thân hành tinh.
  • Sao Thiên Vương: Đây là hành tinh thứ 7 tính từ Mặt Trời, được cấu tạo từ các nguyên tố nặng tạo thành thể pha trộn giữa nước, methane và băng ammonia. Đặc biệt, sao Thiên Vương di chuyển như một quả bóng trên quỹ đạo với trục gần như chiếu thẳng về phía mặt trời. Hành tinh này có 13 vành đai và 27 Mặt Trăng.
  • Sao Hải Vương: Chưa có nhiều dữ liệu về hành tinh này. Các nhà nghiên cứu tiên đoán sự tồn tại của hành tinh này trước khi quan sát thấy nó lần đầu tiên.
  • Sao Diêm Vương: Sao Diêm Vương từng được xếp loại là hành tinh thứ 9 trong hệ Mặt Trời, nhưng vào năm 2006, các nhà thiên văn học xác định hành tinh này chỉ là hành tinh lùn do nó không có đặc điểm hút các vật thể xung quanh.
  • Hành tinh X: Hiện tại NASA cho rằng sự tồn tại của hành tinh này chỉ là giả thuyết bởi chưa ai nhìn thấy. Tuy nhiên, hành tinh X vẫn được các nhà thiên văn học cho là ứng cử viên thế chỗ cho sao Diêm Vương, trở thành hành tinh thứ 9 trong hệ Mặt Trời.
Các hành tinh trong hệ Mặt Trời đều quay theo một quỹ đạo nhất định
Các hành tinh trong hệ Mặt Trời đều quay theo một quỹ đạo nhất định

2. Trong hệ Mặt Trời hành tinh nào được khám phá đầu tiên?

Nghiên cứu trong hệ mặt trời hành tinh nào được khám phá đầu tiên cho thấy sao Thiên Vương là hành tinh đầu tiên được phát hiện bởi nhà thiên văn học người Đức William Herschel vào năm 1781. Đây là hành tinh nghiêng nhất trong hệ Mặt Trời. Một ngày trên sao Thiên Vương dài 17 tiếng nhưng 1 năm trên hành tinh này bằng xấp xỉ 84 năm trên trái đất.

Trong hệ Mặt Trời hành tinh nào được khám phá đầu tiên? Câu trả lời là sao Thiên Vương
Trong hệ Mặt Trời hành tinh nào được khám phá đầu tiên? Câu trả lời là sao Thiên Vương

3. Hé lộ sự tồn tại của 3 Mặt Trăng vệ tinh mới trong hệ Mặt Trời

Sau khi biết trong hệ mặt trời hành tinh nào được khám phá đầu tiên, bạn có thể tìm hiểu thêm về 3 Mặt Trăng vệ tinh mới nhất được các nhà thiên văn học khám phá. 3 Mặt Trăng vệ tinh này đều được phát hiện cách đây vài năm nhưng nó mới chỉ được được xác nhận và đặt tên gần đây. 

Mặt Trăng vệ tinh mới của sao Thiên Vương được ký hiệu là S/2023 U1, bề ngang 8km, khiến nó trở thành một trong những Mặt Trăng vệ tinh nhỏ nhất được biết đến. Hai Mặt Trăng vệ tinh còn lại của sao Hải Vương lần lượt có chiều rộng khoảng 23km và 14km. Theo đó, sao Hải Vương có tổng 16 Mặt Trăng vệ tinh.

4. Một số câu hỏi khác về hệ Mặt Trời

Bạn có thể tham khảo thêm các câu hỏi phổ biến về vũ trụ khi tìm hiểu trong hệ Mặt Trời hành tinh nào được khám phá đầu tiên dưới đây.

4.1. Những sự thật thú vị về sao Thiên Vương

Liên quan đến trong hệ mặt trời hành tinh nào được khám phá đầu tiên, có một số sự thật thú vị ít người biết về sao Thiên Vương như:

  • Sao Thiên Vương có thể chứa được 63 Trái Đất bên trong nó. Ngoài ra, hành tinh này chỉ có 2 mùa, trong đó, mùa hè kéo dài tới 42 năm.
  • Sao Thiên Vương ban đầu có tên gọi là “Ngôi sao của George” nhằm tôn vinh vua George của vương quốc Anh.
  • Đây là hành tinh có bầu khí quyển lạnh nhất hệ Mặt Trời với nhiệt độ tối thiểu là âm 224 độ C.

4.2. Hành tinh nào đứng đầu tiên trong hệ Mặt Trời?

Bên cạnh việc tìm hiểu trong hệ Mặt Trời hành tinh nào được khám phá đầu tiên, nhiều người cũng quan tâm đến hành tinh nào đứng đầu tiên. Theo đó, sao Thuỷ là hành tinh nằm ở vị trí thứ nhất. Điều này khiến nhiệt độ có sự biến đổi đáng kể giữa ngày và đêm, ban ngày nhiệt độ có thể lên đến 450 độ C, còn ban đêm nhiệt độ giảm xuống âm 180 độ C.

Trên bề mặt sao thuỷ có nhiều vết lõm do các tác nhân từ ngoài vũ trụ
Trên bề mặt sao thuỷ có nhiều vết lõm do các tác nhân từ ngoài vũ trụ

4.3. Hành tinh nhỏ nhất hệ Mặt Trời

Hành tinh có kích thước nhỏ nhất là sao Thuỷ. Theo các nghiên cứu, hành tinh này đã nguội đi từ thời kỳ hình thành cách đây 4,6 tỷ năm và đã co lại khoảng 7km chiều dài đường kính. Hành tinh nhỏ bé này có quỹ đạo chỉ bằng 1/3 khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất.

4.4. Một hành tinh lạ biết chạy

Liên quan đến trong hệ Mặt Trời hành tinh nào được khám phá đầu tiên, bạn có thể tìm hiểu thêm những hành tinh có quỹ đạo di chuyển đặc biệt. Các nhà nghiên cứu chỉ ra, 6 hợp chất hoá học trong bầu khí quyển của một hành tinh đang âm thầm di chuyển khỏi quỹ đạo.

Theo đó, HD 209458 - Một hành tinh biết chạy chứng minh cho lý thuyết “sao Mộc di chuyển”. Nhiều nhà thiên văn học cho rằng, sao Mộc là hành tinh được sinh ra ở một nơi xa hơn Mặt Trời so với hiện tại. Hành tinh này hiện vẫn đang di chuyển theo xu hướng tiến gần Mặt Trời hơn nhờ các hoạt chất bao gồm:

  • Xyanua.
  • Metan.
  • Amoniac.
  • Axetilen.
Sao Mộc được chứng minh có khả năng biết chạy
Sao Mộc được chứng minh có khả năng biết chạy

4.5. Trong hệ Mặt Trời, các hành tinh nào quay nhanh nhất?

Sau khi tìm ra trong hệ Mặt Trời hành tinh nào được khám phá đầu tiên, bạn sẽ biết được sao Mộc chính là hành tinh có tốc độ quay nhanh nhất bất chấp kích thước và khối lượng cực lớn của nó. Với vận tốc 28.185 dặm/giờ, hành tinh này chỉ mất gần 1 giờ để hoàn thành một vòng quay trên trục của nó. Trong khi đó, Trái Đất phải mất khoảng 12 năm để hoàn thành một quỹ đạo của Mặt Trời (tính theo năm Jovian). 

4.6. Mặt Trăng có thuộc hệ Mặt Trời không?

Trong hệ Mặt Trời hành tinh nào được khám phá đầu tiên và Mặt Trăng có thuộc hệ Mặt Trời không là thắc mắc phổ biến của nhiều người. Mặt Trăng là một trong những vệ tinh thuộc hệ Mặt Trời. Hầu hết các hành tinh trong hệ Mặt Trời đều có vệ tinh tự nhiên, chẳng hạn như sao mộc có hơn 67 Mặt Trăng.

Mặt Trăng là vệ tinh của trái đất trong hệ mặt trời
Mặt Trăng là vệ tinh của trái đất trong hệ mặt trời

4.7. Hành tinh nóng nhất, lạnh nhất trong hệ mặt trời

Nhiệt độ của sao Thiên Vương có thể giảm xuống âm 224 độ C - nhiệt độ thấp nhất trong các hành tinh thuộc hệ Mặt Trời. Bên cạnh đó, sao Kim là hành tinh nóng nhất trong hệ Mặt Trời với 462 độ C do không có chu trình để đưa carbon trở lại đá và đất trên bề mặt. Đây là hành tinh sáng nhất trong hệ mặt trời. Các tàu vũ trụ đã sống sót chỉ vài giờ sau khi hạ cánh xuống hành tinh này trước khi bị phá huỷ.

Trong hệ mặt trời hành tinh nào được khám phá đầu tiên? Câu trả lời là sao Thiên Vương, được phát hiện bằng kính thiên văn. Đây là hành tinh được tạo nên từ nước, methane và ammonia. NASA đang lên kế hoạch cho chuyến du hành tới sao Thiên Vương, khởi hành vào năm 2034 nếu có điều kiện thuận lợi.