quyền lợi BHYT
Tin vui: Những trường hợp này khi khám chữa bệnh trái tuyến được BHYT chi trả tối đa
Người dân thuộc hộ nghèo, người dân tộc thiểu số sinh sống tại vùng đặc biệt khó khăn, xã đảo, huyện đảo... cũng nằm trong danh sách được hưởng toàn bộ chi phí khám chữa bệnh.
Tin vui: Từ 1/1/2026, hàng triệu người dân sẽ được hưởng một chính sách có lợi đặc biệt về y tế
Từ năm 2026, mỗi người dân được khám sức khỏe định kỳ hoặc khám sàng lọc theo yêu cầu chuyên môn miễn phí ít nhất mỗi năm 1 lần; được lập sổ sức khỏe điện tử để quản lý sức khỏe theo vòng đời
Kể từ bây giờ: Hàng nghìn người có thể được hoàn tiền BHYT nếu nằm trong 3 trường hợp này
Trong trường hợp người tham gia BHYT qua đời trước khi thẻ BHYT có giá trị sử dụng, người thân hoặc gia đình của người đó sẽ được hoàn trả số tiền BHYT đã đóng. Đây là chính sách bảo vệ quyền lợi cho gia đình người tham gia BHYT.
Từ 1/1/2026: Sổ BHXH sẽ có thay đổi quan trọng, hàng triệu người cần chú ý kẻo mât quyền lợi
Nghị định 164/2025/NĐ-CP quy định rõ cách thức thực hiện dịch vụ công trực tuyến trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội. Theo đó, cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện dịch vụ công trực tuyến trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội trên Cổng Dịch vụ công quốc gia.
Từ nay (1/7): Hàng nghìn người dân tự đi khám, chữa bệnh trái tuyến được hưởng 100% BHYT
Bắt đầu từ ngày 1/7/2025, những thay đổi quan trọng trong Luật Bảo hiểm y tế (sửa đổi năm 2024) sẽ chính thức có hiệu lực, mang lại nhiều quyền lợi thiết thực hơn cho người dân
Người khám chữa bệnh BHYT trong 15 ngày đầu của mỗi quý được hưởng quyền lợi đặc biệt này
Quy định này cũng áp dụng với các trường hợp là người đi công tác đến tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác; Người lao động tại tỉnh khác trong thời gian nghỉ phép tại gia đình; Người làm việc lưu động tại tỉnh khác; Người đi đến tỉnh khác để thăm thành viên gia đình theo quy định...
Từ 1/7, ai sẽ không được chi trả BHYT khi khám chữa bệnh, thông tin quan trọng cần nắm rõ
Ngưởi lao động khám sức khỏe, giám định y khoa, xét nghiệm, chẩn đoán thai không nhằm mục đích điều trị... không được chi trả BHYT.
Từ 2025, 3 trường hợp khám chữa bệnh BHYT không chuyển viện, ai cũng cần biết sớm
Dưới đây là 3 trường hợp không chuyển viện đối với người bệnh khám chữa bệnh bảo hiểm y tế theo quy định mới, ai cũng cần nắm rõ.
Từ 2025: 3 trường hợp hợp được hoàn trả tiền BHYT, đối tượng được chi trả 100% chi phí khám, chữa bệnh
Từ năm 2025 sẽ có 3 trường hợp hợp được hoàn trả tiền BHYT bên cạnh đó them đối tượng được chi trả 100% chi phí khám, chữa bệnh.
Tin vui: Từ nay hàng nghìn người sẽ được hưởng 2 quyền lợi bảo hiểm y tế cao nhất khi khám, chữa bệnh
Điểm a Khoản 1 Điều 22 quy định về nhóm được hưởng quyền lợi BHYT cao nhất. Người thuộc nhóm này được hưởng 2 quyền lợi BHYT lớn.
Quyền lợi đặc biệt cho người khám chữa bệnh BHYT trong 15 ngày đầu của mỗi quý, biết ngay kẻo thiệt
Quy định này nhằm đảm bảo quyền lợi cho học sinh, sinh viên trong thời gian nghỉ hè, đối tượng người lao động trong thời gian nghỉ phép tại gia đình…
Ttừ 1/4/2025, hàng nghìn người sẽ tạm mất quyền lợi BHYT nếu không làm ngay việc này
Kể từ ngày 1/4/2025 trở đi, hàng nghìn người sẽ tạm mất quyền lợi BHYT nếu không làm ngay việc này, ai cũng cần nắm rõ.
Tin vui từ nay đến 2030: Hàng triệu người được hưởng quyền lợi lớn chưa từng có từ BHYT, là gì?
100% người cao tuổi có thẻ bảo hiểm y tế; ít nhất 90% người cao tuổi được chăm sóc sức khỏe ban đầu kịp thời, khám sức khỏe định kỳ, lập hồ sơ theo dõi sức khỏe.
Từ 1/7/2025: Hàng nghìn người sử dụng BHYT sẽ không mất tiền khám chữa bệnh nếu thuộc trường hợp này
Từ 1/7/2025, hàng nghìn người thuộc các trường hợp dưới đây sẽ được hưởng 100% bảo hiểm y tế chi phí khám chữa bệnh, ai không biết kẻo thiệt.
Từ nay đến 2030: Hàng triệu người được hưởng quyền lợi chưa từng có từ BHYT
Từ nay đến 2030: 100% người cao tuổi có thẻ bảo hiểm y tế; ít nhất 90% người cao tuổi được chăm sóc sức khỏe ban đầu kịp thời, khám sức khỏe định kỳ, lập hồ sơ theo dõi sức khỏe.
Từ 2025 đến 2030: Hàng triệu người được hưởng quyền lợi chưa từng có của BHYT
100% người cao tuổi có thẻ bảo hiểm y tế; ít nhất 90% người cao tuổi được chăm sóc sức khỏe ban đầu kịp thời, khám sức khỏe định kỳ, lập hồ sơ theo dõi sức khỏe.