7 điều người EQ thấp rất hay giấu diếm

Thay vì thừa nhận cảm giác ghen tị, họ có thể chỉ trích hoặc hạ thấp người khác để che giấu đi bất an của mình. Điều này khiến họ dễ đánh mất các mối quan hệ và cơ hội học hỏi từ những người giỏi hơn.

Thiếu sự tự tin

Những người EQ thấp thì họ chẳng bao giờ thừa nhận sự thiếu tự tin của mình, thay vào đó thì họ che giấu bằng cách tỏ ra kiêu ngạo hoặc báo thủ. Họ dễ cảm thấy bị đe dọa bởi những lời góp ý hoặc thành công của người khác.

Cảm giác tổn thương

Thay vì thẳng thắn thừa nhận cảm giác tổn thương, họ có xu hướng phản ứng bằng sự giận dữ, thái độ phòng thủ. Điều này làm cho người khác cực kỳ khó hiểu được cảm xúc thực sự của họ, dẫn đến sự hiểu lầm và mâu thuẫn trong các mối quan hệ.

Thay vì thẳng thắn thừa nhận cảm giác tổn thương, họ có xu hướng phản ứng bằng sự giận dữ, thái độ phòng thủ (ảnh minh họa)

Thay vì thẳng thắn thừa nhận cảm giác tổn thương, họ có xu hướng phản ứng bằng sự giận dữ, thái độ phòng thủ (ảnh minh họa)

Nỗi sợ bị từ chối

Những người EQ thấp thì thường không muốn thừa nhận rằng họ sợ bị từ chối, bởi điều này khiến họ cảm thấy cực kỳ yếu đuối. Thay vì bày tỏ cảm xúc hoặc ý kiến của mình, họ chọn cách im lặng hoặc né tránh những tình huống mà họ có thể đối mặt với sự phê bình.

Sự ghen tị

Thay vì thừa nhận cảm giác ghen tị, họ có thể chỉ trích hoặc hạ thấp người khác để che giấu đi bất an của mình. Điều này khiến họ dễ đánh mất các mối quan hệ và cơ hội học hỏi từ những người giỏi hơn.

Thay vì thừa nhận cảm giác ghen tị, họ có thể chỉ trích hoặc hạ thấp người khác để che giấu đi bất an của mình.  (ảnh minh họa)

Thay vì thừa nhận cảm giác ghen tị, họ có thể chỉ trích hoặc hạ thấp người khác để che giấu đi bất an của mình. (ảnh minh họa)

Khả năng xử lý xung đột kém

Người EQ thấp thì thường gặp khó khăn trong việc xử lý xung đột. Họ có thể tránh hoặc bộc lộ cảm xúc một cách bùng nổ thay vì đối thoại một cách bình tĩnh và xây dựng.

Nỗi sợ thất bại

Người EQ thấp thì thường sợ hãi, nhưng thay vì thừa nhận, họ sẽ tìm cách biện minh và đổ lỗi cho hoàn cảnh. Sự né tránh này không chỉ khiến họ bỏ lỡ cơ hội phát triển mà còn làm cho họ dần mất đi niềm tin của người khác.

Cảm giác cô đơn

Dù cảm thấy cô đơn nhưng họ lại chẳng muốn thừa nhận điều này vì sợ bị xem là yếu đuối. Thay vào đó thì họ có xu hướng tạo ra vỏ bọc lạnh lùng, xa cách hoặc cố gắng tỏ ra bận rộn để không ai phát hiện ra cảm xúc thật.

Cảm giác cô đơn

Dù cảm thấy cô đơn nhưng họ chẳng muốn thừa nhận điều này bởi vì sợ bị xem là yếu đuối. Thay vào đó thì họ có xu hướng tạo ra vỏ bọc lạnh lùng, xa cách hoặc cố gắng tỏ ra bận rộn để không ai phát hiện ra cảm xúc thật.

Sự oán giận

Thay vì bày tỏ sự không hài lòng một cách trực tiếp, họ thường giữ trong lòng sự oán giận và thể hiện qua thái độ thụ động, tiêu cực.

Điều này không chỉ gây sự hiểu lầm mà còn làm xấu đi các mối quan hệ xung quanh họ.