Bài viết mới nhất từ Châu La Việt
Nhà thơ Trần Vạn Giã và trường ca “Bài thơ thời đại dịch”
Ngày tôi còn công tác ở Báo Thanh Niên, thi thoảng có nhận được thơ của một tác giả gửi từ Khánh Hòa với bút danh Trần Vạn Giã. Tủm tỉm cười: Chắc ông này lấy tên quê hương làm bút danh đây (ngày ấy tôi cũng lấy tên quê hương làm bút danh là Triệu Phong).
Những bức tranh ngựa của người lính Thành cổ Lê Trí Dũng và Trương Nhuận
Ngày ấy, từ Sài Gòn ra Hà Nội, tôi hay lại Nhà hát Tuổi trẻ thăm Trương Nhuận, từ thuở Nhuận mới chuyển về làm công việc tổ chức biểu diễn, cho đến lúc anh là Giám đốc. Ngạc nhiên là về sau này, khi anh có phòng làm việc riêng, thấy trên tường bắt đầu treo tranh, càng thêm thời gian, lại càng nhiều tranh treo, đến lúc kín mít cả bốn phía. Mà lạ, chỉ thấy "rặt" có tranh ngựa của họa sỹ Lê Trí Dũng.
Với mùa thu Hà Nội
Một người bạn tôi nhắn vào: Hà Nội đang thu, đẹp lắm anh ạ. Nhưng buồn...
Trời triệu năm cứ xanh - Mây triệu năm cứ bạc
Tiến sĩ thủy công Nguyên Hùng đã xuất bản 2 tập thơ Cánh buồm thao thức và Sóng không từ biển. Tiến sĩ thủy công là nghề, làm thơ là nghiệp. Có lẽ cái nghề và cái nghiệp nó cùng vận vào nước, nên tên cả 2 tập thơ cũng đều liên quan đến nghề “thủy” của anh.
Hai khúc hát mùa Vu Lan nhớ mẹ - Người mà tôi yêu suốt đời
… Cho đến giờ đây, khi đã xế chiều, nghe những khúc hát về người Mẹ, tôi vẫn cứ rưng rưng nước mắt.